Các tác giả khảo sát đường đi của thức ăn qua ruột của tôm thẻ chân trắng trong điều kiện phòng thí nghiệm. Tiêu thụ thức ăn trên sàng ăn cũng được khảo sát 04 lần/ngày ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau tại một trang trại...
Enterocytozoon hepatopanaei (EHP) là một loại ký sinh thuộc nhóm vi bào tử trùng được mô tả đặc điểm và đặt tên theo đối tượng gây bệnh là tôm sú Penaeus monodon ở Thái Lan vào năm 2009 (Tourtip et al. 2009. J. Invertebr. Pathol. 102: 21-29).
Bổ sung vào chế độ ăn những thành phần có thể cải thiện khả năng điều hòa thẩm thấu của tôm là một cách để cải thiện tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống ở những vùng nước có độ mặn thấp (Bảng 3). Người nuôi sử dụng...
Nuôi tôm độ mặn thấp thực tế đã phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới như: Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Ecuador, Brazil, Mexico, Hoa Kỳ và những nước khác. Tôm thẻ chân trắng là loài được lựa chọn để nuôi trong nước có độ...
Để khắc phục hiện tượng trên cần áp dụng tốt các giải pháp sau: - Hạn chế tối đa quá trình nén dẽ đất bằng biện pháp trồng cỏ, đậy gốc giữ ẩm, sử dụng phương pháp tưới nhỏ giọt hay béc phun sương. - Khi ốp mô...
Hiện nay, trên thị trường xuất hiện một số tổ chức, các nhân sản xuất và kinh doanh sản phẩm “SÂU TƠ 5WP” làm giả, làm nhái, gây ảnh hưởng đến thương hiệu sản phẩm thuốc trừ sâu sinh học HALT 5WP. Các sản phẩm không phải...
Với tất cả những nghiên cứu khoa học trên thì công ty Vinhthinh Biostadt khuyến cáo Quý bà con áp dụng đồng thời giải pháp sinh học và cung cấp đạm, kali qua lá với bộ đôi sản phẩm phân bón lá hữu cơ nhiều thành phần Wokozim Liquid và...
Một số đặc điểm phân biệt bệnh cháy bìa lá lúa và tuyến trùng hại rễ trên cây lúa:
Bài viết được lược dịch từ nghiên cứu của Fernando Kubitza PH.D được đăng trên tạp chí Aquaculturealliance để cung cấp hàm lượng khoáng, vitamin và các chất hỗ trợ miễn dịch trên cá nước ngọt và cá rô phi nuôi.
Clip giới thiệu cách chọn cá trê bố mẹ thành thục chuẩn bị cho sinh sản từ Trang trại Sangkuti
Kết quả cho thấy rằng cá rô phi O. aureus và O. niloticus có thể nuôi cấy ở vùng nước lợ mặn thấp, từ 3,6 đến 14,5 phần ngàn.
Một loại virus mới đặc biệt nguy hiểm có tên Tilapia lake virus (TiLV) gây bệnh trên cá rô phi, có thể làm chết đến 90% cá thể nhiễm bệnh đã được phát hiện lưu hành tại nhiều địa phương ở Việt Nam.
Nghiên cứu cho thấy tác động tích cực đối với phản ứng miễn dịch, khả năng kháng bệnh của tôm. Công nghệ Biofloc (BFT) đã được nghiên cứu và góp phần vào việc duy trì chất lượng nước trong các hệ thống nuôi trồng thủy sản và...
Với các bệnh do virus mới và chi phí năng lượng tăng cao, an toàn sinh học với công nghệ biofloc dường như là một câu trả lời cho sản xuất bền vững. Các trang trại nuôi tôm lớn khởi xướng công nghệ biofloc ở Sumatra, Indonesia, từ cuối...
Hệ thống nuôi trồng thủy sản tuần hoàn có thể sản xuất các loài có giá trị cao với tỷ lệ thay nước ít, do đó làm giảm lượng chất thải và tăng cường an toàn sinh học
Hệ thống nuôi trồng thủy sản bằng kỹ thuật Biofoc yêu cầu bổ sung liên tục Cacbohydrates để duy trì tốc độ hình thành Biofloc và hỗ trợ đầy đủ cho vật nuôi, vì sử dụng đúng hàm lượng Cacbohydrates rất quan trọng trong việc quản...
HOTLINE0912.889.542