FacebookZaloLinkedinYoutube
FacebookZaloLinkedinYoutube
CLINZEX DIỆN MẠO MỚIDIỆN MẠO MỚICHUỖI CUNG ỨNG VINHTHINH BIOSTADT HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGChế phẩm thảo dược tổng hợpENVOMIN - AQUAMIN - SUP PREMIX - ECO MINERALESOMAX - HOẠT CHẤT TINH DẦU KHÁNG SINH - GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT BỆNH GAN TỤY VÀ PHÂN TRẮNGRa mắt sản phẩm mới Yucca VTB ZUCCA - QUILA YUCCA - TF ZUCCA - ECO ZUCCAKhoáng tạt cao cấpWOKOZIM TỐI ƯU HÓA MỌI GIẢI PHÁPTHUỐC TRỪ SÂU SINH HỌCuongveoVinhthinhbiostadtGiống tôm thẻ chân trắng VTBHSản phẩm Nông NghiệpWokozim đã được sử dụng trên 40 loại cây trồng và hơn 20 quốc gia trên thế giớiLiên doanh giữa Vinhthinh & tập đoàn Biostadt -Ấn ĐộVinhthinh Biostadt

Ô nhiễm môi trường từ phân hóa học: Nông dân lạm dụng trong trồng trọt

Theo trích dẫn từ bài viết “ Ô nhiễm môi trường từ phân hóa học ( bài 1): Nông dân lạm dụng trong trồng trọt” của tạp chí “ Môi Trường và Cuộc Sống” phát hành ngày 11 tháng 11 năm 2020 cho thấy việc sử dụng phân bón đang gây lãng phí 30.000 tỷ đồng/năm.
 
“Theo ông Nguyễn Duy Hồng, Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội cho biết, nguyên nhân của tình trạng trên nằm ở tập quán canh tác và nhiều nông dân chưa được đào tạo, tập huấn về sử dụng phân bón. Thực tế cho thấy, để nâng cao năng suất cây trồng, nông dân đã tăng lượng phân bón gấp 2-3 lần, thậm chí 5-7 lần so với nhu cầu, dẫn đến dư thừa lượng nitrat trong rau, củ, quả.
 
Theo số liệu của Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, nước ta có khoảng 26 triệu ha đất nông nghiệp, nhu cầu sử dụng phân bón trung bình mỗi năm khoảng trên 10 triệu tấn. Kết quả điều tra của Tổ chức Lương thực và nông nghiệp Liên hiệp quốc cho thấy, hiệu quả sử dụng phân bón ở Việt Nam chỉ đạt 45-50%.
 
Nguồn chất thải vào môi trường từ trồng trọt đang có xu hướng gia tăng, trong khi việc kiểm soát chưa đạt hiệu quả. Đáng lo ngại nhất là chất thải từ phân bón. Hiện cả nước có 26 triệu héc ta đất gieo trồng, tổng lượng phân bón sử dụng từ 10 đến 11 triệu tấn/năm. Theo tính toán của cơ quan chức năng, hiệu suất sử dụng phân đạm khi bón vào đất chỉ đạt 30-45%; phân lân 40-45%; kali 40-50% tùy theo chân đất, giống cây trồng, thời vụ, phương pháp bón, loại phân bón.”

Vì vậy để khắc phục những vấn đề này thì cần triển khai đến người nông dân hiệu quả chương trình:

Ba giảm:

  • Giảm lượng phân đạm
  • Giảm thuốc bảo vệ thực vật
  • Giảm lượng giống gieo trồng

Ba tăng:

  • Tăng năng suất
  • Tăng chất lượng sản phẩm
  • Tăng hiệu quả kinh tế.

Đồng thời việc bà con nông dân chuyển dần canh tác sang hướng sử dụng phân bón hữu cơ sinh học là một điều kiện cấp thiết nhưng cần lưu ý việc sử dụng đúng loại để tránh việc sử dụng các dòng sản phẩm chưa qua xử lý gây ô nhiễm môi trường hay có lưu tồn mầm bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Do đó, công ty Vinhthinh Biostadt khuyến cáo quý bà con ứng dụng sản phẩm phân bón hữu cơ sinh học Wokozim vào quy trình canh tác để giảm 30- 40% phân hóa học. Với nguồn gốc được chiết xuất từ nguồn tảo biển Nauy Ascophyllum Nodosum giàu chất điều hòa sinh trưởng: Auxin, Cytokin, vitamin, amino acid, các khoáng trung vi lượng và đặc biệt không có: Escherichia coli, Salmonella, Cadmi (Cd), Chì (Pb), Thủy ngân (Hg) nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nông sản sạch cho người tiêu dùng.

 
Bài viết có tham khảo thông tin từ: https://moitruong.net.vn/o-nhiem-moi-truong-tu-phan-bon-hoa-hoc-bai-1-nong-dan-lam-dung-trong-trong-trot/


Bài viết được cập nhật bởi: phòng marketing bộ phận Nông Nghiệp- công ty Vĩnh Thịnh Biostadt

Tư vấn kỹ thuật: 0915 446 744

Fanpage: Wokozim- Phân bón hữu cơ sinh học

Youtube: Wokozim Vĩnh Thịnh Biostadt

 
Trở về
Thông tin khác

Sản phẩm tiêu biểu

Hỗ trợ trực tuyến

  • Hotline Vinhthinh Biostadt - Thủy Sản Hotline Vinhthinh Biostadt - Thủy Sản Zalo - ĐT: 0912 889 542
  • Hotline Vinhthinh Biostadt- Nông Nghiệp Hotline Vinhthinh Biostadt- Nông Nghiệp Zalo - ĐT: 0915446744

HOTLINE0912.889.542

Các đối tác của chúng tôi